Tìm kiếm

Tìm hiểu về Oxi

Tìm hiểu về oxi


O2 là chất khí không màu, không mùi. Là chất khí duy trì sự cháy và cho sự sống sinh vật trên Trái đất, Oxi có ý nghĩa to lớn về mặt sinh học. 
Quen diêm khi cháy trong lọ chứa nhiều oxi và lọ thiếu oxi.

Nếu không có oxi, những động vật màu nóng sẽ chết sau vài phút. Động vật bậc cao lấy oxi nhờ phổi và 2 lá phổi có diện tích tiếp xúc với không khí khoảng 400m2 và bề mặt luôn đổi mới, động vật bậc thấp (sinh vật yếm khí như nấm men, vi khuẩn,…có thể tồn tại không cần oxi, động vật dưới nước có thể các khí trực tiếp nhờ khí quản hoặc trực tiếp qua màng tế bào. Trong máu oxi tiếp xúc với hemoglobin của hồng cầu tạo màu đỏ tươi cho máu, khi ít oxi thì máu có màu đỏ thẫm. Mỗi giờ một người lớn thở vào khoảng 0,5m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi có trong không khí. Như vậy thực tế mỗi người một ngày cần khoảng 0,5m3 oxi và thải ra khoảng  0,4m3 khí cacbonic.

Phổi đem oxi từ không khí vào tĩnh mạch phổi và cacbon đioxit từ động mạch phổi ra ngoài 

Trong tự nhiên O2 được sinh ra trong quá trình quang hợp của lá cây nhờ diêp lục:

CO2 + H2→  tinh bột + O2

Từ phương trình cho thấy O2 chỉ là sản phẩm phụ của quá trình này nhưng có vai trò quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất.

Quá trình chuyển hóa oxi trong khí quyển

Điều chế oxi

Đối với con người để điều chế O­2 thì dùng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Không khí chỉ mới được hóa lỏng vào cuối thế kỉ XIX, đối với khí oxi vì nhiệt độ hóa lỏng rất thấp (-1180C) và phải có áp suất cao mới có tác dụng. Trước khi nén phải làm sạch khí cacbonic, bụi và hơi ẩm có trong không khí. Nén không khí sạch ở áp suất 100 – 200 atm (trong máy nén). Sau đó, qua các giai đoạn phức tạp nhưng có thể hiểu để thu được các chất lỏng rồi tăng nhiệt độ lên để thu được oxi. Ngoài ra, quá trình này còn thu được N2 trước O2 khi hạ xuống thấp dưới – 1900C và tăng nhiệt độ lên lại.


Quá trình điều chế khí oxi.

 Oxi được chứa trong các bình hình trụ tròn nhỏ hơn ở dạng khí nén; một dạng chứa hữu ích trong các ứng dụng y khoa gọn nhẹ dễ vận chuyển và trong việc cắt-hàn nguyên liệu/xì hàn. Vì để vận chuyển phải hóa lỏng oxi với một lít oxi lỏng bằng với 840 lít khí oxi ở áp suất khí quyển và nhiệt độ 20 °C.
Share:

Hóa học 10 chương I

Chương 1 : Nguyên Tử
A.        KIẾN THỨC CƠ SỞ
I.        THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
1.         THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
*                Mọi nguyên tử đầu đều cấu tạo từ ba loại hạt cơ bản là proton (p), nơtron (n), electron (e), gồm hai phần:

v   Hạt nhân nguyên tử do p và n tạo nên.
v   Lớp vỏ nguyên tử do e tạo nên.                                                                                      
*                Đặc điểm của các hạt tạo nên nguyên tử:
Đặc tính hạt
Vỏ nguyên tử
Hạt nhân


Proton (p)
Nơtron (n)
Điện tích q
e = - 1,6.10-19C
hay qe = 1-
qp =  1,6.10-19C
hay qp = 1+
qn = 0
Khối lượng m
me = 9,1.10-31kg
hay me = 0,00055u
mp = 1,67.10-27kg
hay mp = 1u
mn = 1,67.10-27kg
hay mn = 1u
(u là đơn vị khối lượng nguyên tử, u còn được gọi là đvC)
*                Nguyên tử bình thường phải trung hòa về điện nên trong nguyên tử.
Số p = Số e
2.         KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ
*                Kích thước nguyên tử
v   Để biểu thị kích thước nguyên tử người ta dùng đơn vị nanomet (kí hiệu nm) hay angstrom (kí hiệu \(\mathop A\limits^0 \)  ).
v   Ví dụ
-        Nguyên tử hiđro có bán kính khoảng 0,053 nm.
-        Đường kinh hạt nhân nguyên tử còn nhỏ hơn, vào khoảng 10-5 nm
ð   Như vậy đường kính nguyên tử lớn hơn đường kính hạt nhân khoảng: \(\frac{{{{10}^{ - 1}}nm}}{{{{10}^{ - 5}}nm}} = 10.000\)  lần.
v   Đường kính của p, e còn nhỏ hơn rất nhiều vào khoảng 10-8nm.
ð Nguyên tử có cấu tạo rỗng với tâm nguyên tử là hạt nhân, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân tạo nên vỏ nguyên tử.
*                Khối lượng nguyên tử
v   Nguyên tử là những hạt vi mô có khối lượng vô cùng nhỏ bé. Để biểu thị khối lượng của nguyên tử và các hạt vi mô khác người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu là u hay đvC.
v   1u (đvC) = \(\frac{1}{{12}}{m_C}\) = 1,6605.10-27 kg
v   Ví dụ: Khối lượng nguyên tử hiđro là 1,6735.10-27 = 1u.
Khối lương nguyên tử của Cacbon là 19,92026.10-27 kg = 12u
v   Vì khối lượng electron rất nhỏ so với khối lượng hạt nhân nên có thể coi khối lượng nguyên tử gần bằng với khối lượng hạt nhân và bằng mp + mn.
3.         HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
*                Điện tích hạt nhân
v   Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương. Nếu trong hạt nhân có Z proton thì điện tích của hạt nhân là Z+.
v   Số điện tích hạt nhân còn gọi số hiệu nguyên tử (bằng số thứ tự của nguyên tố trong hệ thống tuần hoàn Mendeleep).
v   Như vậy, với một nguyên tử trung hòa về điện: số p = số e = Z.
*                Số khối hạt nhân
Tổng số proton (Z) và số notron (N) trong hạt nhân nguyên tử gọi là số khối A
A = Z + N
v   Với 82 nguyên tố đứng đầu HTHH, ta thấy:
                                                  \(1 \le \frac{N}{Z} \le 1,5\)
4.         NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
*                Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
v   Nhưng nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân đều có tính chất hóa học giống nhau.
*                Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử.
v   Số proton trong hạt nhân, số electron trong nguyên tử.
v   Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử.
v   Số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
*                Kí hiệu nguyên tử: Để biểu diễn hạt nhân của một nguyên tố hóa học X, người ta dùng kí hiệu như sau:
                                   \({}_Z^AX\) trong đó Z: là điện tích hạt nhân
                                                        A: là số khối
Như vậy với một nguyên tử, cách kí hiệu trên chỉ rõ thành phần cấu tạo nguyên tử.
Ví dụ: \({}_{17}^{35}Cl\)  nguyên tử Clo có : 17 electron, 17 proton, 18 notron.
5.         ĐỒNG VỊ -  NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH
*                Đồng vị
v   Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số notron do đó số khối khác nhau.
Ví dụ: \({}_{17}^{35}Cl\)  và \({}_{17}^{37}Cl\).
*                Nguyên tử khối trung bình
v   Hầu hết các nguyên tố hóa học là hỗn hợp của đồng vị với tỷ lệ % số nguyên tử xác định, nên nguyên tử khối của các nguyên tố (ghi trong bảng tuần hoàn) là nguyên tử  khối trung bình của nguyên tố.
v   Gọi  \(\overline A \) là nguyên tử khối trung bình của nguyên tố, ta có:
\(\overline A  = \frac{{{\rm{Tổng khối lượng nguyên tử}}}}{{{\rm{Tổng số nguyên tử}}}}\)
hay \(\overline A  = \frac{{aA + bB + ...}}{{100\% }}\)
Trong đó:   là nguyên tử  khối trung bình.
                   A, B,… là nguyên tử khổi của mỗi đồng vị.
                   a, b,… là % số nguyên tử của mỗi đồng vị.
II.     VỎ NGUYÊN TỬ
1.         SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON NGUYÊN TỬ
*                Đặc điểm chuyển động của electron trong nguyên tử
v   Electron chuyển động xung quanh hạt nhân với vận tốc rất lớn, tạo nên một vùng không gian mang điện tích âm gọi là “mây electron”.
v   Mật độ điện tích của đám mây electron không đều, chỗ nhiều chỗ ít. Khu vực có mật độ điện tích lớn nhất thường gọi là obitan nguyên tử (kí hiệu AO), các obitan khác nhau về hình dạng, kích thước và sự đinh hương trong không gian.
v   Electron chuyển động xung quanh hạt nhân với các mức năng lượng khác nhau. Những electron ở gần hạt nhân, liên kết với nhân chặt chẽ nhất. Ta nói chúng ở mức năng lượng thấp nhất. Những electron ở xa hạt nhân nhất, ở mức năng lượng cao nhất và luên kết yếu với nhân, những electron này dễ tham gia vào liên kết hóa học.
2.         LỚP VÀ PHÂN LỚP ELECTRON
*                Lớp electron (mức năng lượng)
v   Những electron có năng lượng xấp xỉ nhau hợp thành lớp electron.
v   Các lớp electron từ gần ra xa hạt nhân được ghi bằng số n hoặc kí hiệu bằng những kí hiệu tương ứng:    
Lớp electron n:               1          2              3              4                      …
                            chữ:    K         L              M             N                     …
*                Phân lớp electron (hay phân mức năng lượng)
v   Mỗi lớp electron lại chia thành phân lớp. Các electron trong mỗi phân lớp lại có mức năng lượng bằng nhau.
v   Các phân lớp được kí hiệu: s, p, d, f,…
v   Số phân lớp trong mỗi lớp đúng bằng số thứ tự của lớp đó.
Ví dụ: lớp K (n = 1) có 1 phân lớp: 1s
            lớp L (n = 2) có 2 phân lớp: 2s, 2p
            lớp M (n = 3) có 3 phân lớp: 3s, 3p, 3d
*                Số obitan trong một phân lớp
v   Trong số phân lớp có các obitan (AO).
v   Số AO trong mỗi phân lớp là:
-        Phân lớp s có 1 AO
-        Phân lớp p có 3 AO
-        Phân lớp d có 5 AO
-        Phân lớp f có 7 AO
*                Số obitan trong một lớp electron
-        Số obitan trong lớp electron thứ n là n2 obitan
-        Lớp K (n = 1) có 1obitan: 1s
-        Lớp L (n = 2) có 4 obitan: 1 obitan s và 3 obitan 2p
-        Lớp thứ M (n = 3) có 9 obitan: 1 obitan 3s, 3 obitan 3p, 5 obitan 3d
3.         NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC  ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ - CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
*                Năng lượng electron trong nguyên tử
  v   Mức năng lượng của obitan nguyên tử
    v   Trật tự theo chiều tăng dần năng lượng theo các phân lớp hay: 
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d …
Chú ý: Khi điện tích hạt nhân tăng có sự chèn mức năng lượng. Mức 4s trở nên thấp hơn mức 3d, mức 5s thấp hơn mức 4d…
*                Các nguyên lí và quy tác phân bố electron trong nguyên tử
v   Nguyên lí Pauli: Trên 1 obitan (hay ô lượng tử ) chỉ có thể có nhiều nhất hai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron.
*                Sự mô tả cấu trúc electron bằng vỏ nguyên tử
*                Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng

Share:

Chương 1: Nguyên Tử

A.        KIẾN THỨC CƠ SỞ
I.        THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
1.         THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
   Mọi nguyên tử đầu đều cấu tạo từ ba loại hạt cơ bản là proton (p), nơtron (n), electron (e), gồm hai phần
 Hạt nhân nguyên tử tụ do p và n tạo nên.
Lớp vỏ nguyên tử do e tạo nên.
                                                               
Đặc điểm của các hạt tạo nên nguyên tử:
Đặc tính hạt
Vỏ nguyên tử
Hạt nhân


Proton (p)
Nơtron (n)
Điện tích q
e = - 1,6.10-19C
hay qe = 1-
qp =  1,6.10-19C
hay qp = 1+
qn = 0
Khối lượng m
me = 9,1.10-31kg
hay me = 0,00055u
mp = 1,67.10-27kg
hay mp = 1u
mn = 1,67.10-27kg
hay mn = 1u
             Nguyên tử bình thường phải trung hòa về điện nên trong nguyên tử.u là đơn vị khối lượng nguyên tử, u còn được gọi là đvC.
ðSố p = Số e
2.         KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ
 Kích thước nguyên tử
 Để biểu thị kích thước nguyên tử người ta dùng đơn vị nanomet (kí hiệu nm) hay angstrom (kí hiệu \(\mathop A\limits^0 \) ).
         Ví dụ
-        Nguyên tử hiđro có bán kinh khoảng 0,053 nm.
-        Đường kinh hạt nhân nguyên tử còn nhỏ hơn, vào khoảng 10-5 nm
ð   Như vậy đường kính nguyên tử lớn hơn đường kính hạt nhân khoảng: \(\frac{{{{10}^{ - 1}}nm}}{{{{10}^{ - 5}}nm}} = 10.000\) lần.
 Đường kính của p, e còn nhỏ hơn rất nhiều vào khoảng 10-8nm.
ð Nguyên tử có cấu tạo rổng với tâm nguyên tử là hạt nhân, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân tạo nên vỏ nguyên tử.
Khối lượng nguyên tử
 Nguyên tử là những hạt vi mô có khối lượng vô cùng nhỏ bé. Để biểu thị khối lượng của nguyên tử và các hạt vi mô khác người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu là u hay đvC.
*            1u (đvC) = \(\frac{1}{{12}}{m_C}\)  = 1,6605.10-27 kg
*            Ví dụ: Khối lượng nguyên tử hiđro là 1,6735.10-27 = 1u.
Khối lương nguyên tử của Cacbon là 19,92026.10-27 kg = 12u
            Vì khối lượng electron rất nhỏ so với khối lượng hạt nhân nên có thể coi khối lượng nguyên tử gần bằng với khối lượng hạt nhân và bằng mp + mn.
3.         HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Điện tích hạt nhân
Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương. Nếu trong hạt nhân có Z proton thì điện tích của hạt nhân là Z+.
Số điện tích hạt nhân còn gọi số hiệu nguyên tử (bằng số thứ tự của nguyên tố trong hệ thống tuần hoàn Mendeleep).
           ðNhư vậy, với một nguyên tử trung hòa về điện: số p = số e = Z.
Số khối hạt nhân
                 Tổng số proton (Z) và số notron (N) trong hạt nhân nguyên tử gọi là số khối A

A = Z + N
Với 82 nguyên tố đứng đầu HTHH, ta thấy:
\(1 \le \frac{N}{Z} \le 1,5\)
4.         NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
*            Nhưng nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân đều có tính chất hóa học giống nhau.
        Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử.
            Số proton trong hạt nhân, số electron trong nguyên tử.
            Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử.
            Số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
             Kí hiệu nguyên tử: Để biểu diễn hạt nhân của một nguyên tố hóa học X, người ta dùng kí hiệu như sau:
\({}_Z^AX\) trong đó Z: là điện tích hạt nhân
                                    A: là số khối
ð Như vậy với một nguyên tử, cách kí hiệu trên chỉ rõ thành phần cấu tạo
nguyên tử.
Ví dụ: \({}_{17}^{35}Cl\)  nguyên tử Clo có :có 17 electron, 17 proton, 18 notron.
5.         ĐỒNG VỊ -  NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH
             Đồng vị 
*            Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số notron do đó số khối khác nhau.
Ví dụ: \({}_{17}^{35}Cl\)  và \({}_{17}^{37}Cl\).
             Nguyên tử khối trung bình
*            Hầu hết các nguyên tố hóa học là hỗn hợp của đồng vị với tỷ lệ % số nguyên tử xác định, nên nguyên tử khối của các nguyên tố (ghi trong bảng tuần hoàn) là nguyên tử  khối trung bình của nguyên tố.
*            Gọi \(\overline A \)  là nguyên tử khối trung bình của nguyên tố, ta có:

\(\overline A  = \frac{{{\rm{Tổng khối lượng nguyên tử}}}}{{{\rm{Tổng số nguyên tử}}}}\)
hay \(\overline A  = \frac{{aA + bB + ...}}{{100\% }}\)
Trong đó:   là nguyên tử  khối trung bình.
                   A, B,… là nguyên tử khổi của mỗi đồng vị.
                   a, b,… là % số nguyên tử của mỗi đồng vị.
II.     VỎ NGUYÊN TỬ
1.         SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON NGUYÊN TỬ
             Đặc điểm chuyển động của electron trong nguyên tử
            Electron chuyển động xung quanh hạt nhân với vận tốc rất lớn, tạo nên một vùng không gian mang điện tích âm gọi là “mây electron”.
            Mật độ điện tích của đám mây electron không đều, chỗ nhiều chỗ ít. Khu vực có mật độ điện tích lớn nhất thường gọi là obitan nguyên tử (kí hiệu AO), các obitan khác nhau về hình dạng, kích thước và sự đinh hương trong không gian.
            Electron chuyển động xung quanh hạt nhân với các mức năng lượng khác nhau. Những electron ở gần hạt nhân, liên kết với nhân chặt chẽ nhất. Ta nói chúng ở mức năng lượng thấp nhất. Những electron ở xa hạt nhân nhất, ở mức năng lượng cao nhất và luên kết yếu với nhân, những electron này dễ tham gia vào liên kết hóa học.
2.         LỚP VÀ PHÂN LỚP ELECTRON
 Lớp electron (mức năng lượng)
 Những electron có năng lượng xấp xỉ nhau hợp thành lớp electron.
Các lớp electron từ gần ra xa hạt nhân được ghi bằng số n hoặc kí hiệu bằng những kí hiệu tương ứng:             
   Lớp electron n:               1          2              3                       4                     
                     chữ:    K         L              M                      N                    
       Phân lớp electron (hay phân mức năng lượng)
            Mỗi lớp electron lại chia thành phân lớp. Các electron trong mỗi phân lớp lại có mức năng lượng bằng nhau.
            Các phân lớp được kí hiệu: s, p, d, f,…
            Số phân lớp trong mỗi lớp đúng bằng số thứ tự của lớp đó.
Ví dụ: lớp K (n = 1) có 1 phân lớp: 1s
            lớp L (n = 2) có 2 phân lớp: 2s, 2p
            lớp M (n = 3) có 3 phân lớp: 3s, 3p, 3d
                 Số obitan trong một phân lớp
            Trong số phân lớp có các obitan (AO).
            Số AO trong mỗi phân lớp là:
-        Phân lớp s có 1 AO
-        Phân lớp p có 3 AO
-        Phân lớp d có 5 AO
-        Phân lớp f có 7 AO
             Số obitan trong một lớp electron
-        Số obitan trong lớp electron thứ n là n2 obitan
-        Lớp K (n = 1) có 1obitan: 1s
-        Lớp L (n = 2) có 4 obitan: 1 obitan s và 3 obitan 2p
-        Lớp thứ M (n = 3) có 9 obitan: 1 obitan 3s, 3 obitan 3p, 5 obitan 3d
3.         NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC  ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ - CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
             Năng lượng electron trong nguyên tử
            Mức năng lượng của obitan nguyên tử
-         Trong nguyên tử các electron trên mỗi ibitan có một mức năng lượng xác định.
-         Các electron trên các obitan khác nhau của cùng một phân lớp có năng lượng như nhau.
-         Chiều tăng dần của năng lượng theo các phân lớp

            Trật tự theo chiều tăng dấn năng lượng theo các phân lớp hay:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d …
Chú ý: Khi điện tích hạt nhân tăng có sự chèn mức năng lượng. Mức 4s trở nên thấp hơn mức 3d, mức 5s thấp hơn mức 4d…
             Các nguyên lí và quy tác phân bố electron trong nguyên tử
            Nguyên lí Pauli: Trên 1 obitan (hay ô lượng tử ) chỉ có thể có nhiều nhất hai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron.
             Sự mô tả cấu trúc electron bằng vỏ nguyên tử
             Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng


*            

Share:

Bài đăng phổ biến

Bản quyền thuộc Trần Văn Trung Hải . Được tạo bởi Blogger.

Trang Cá Nhân

Trang Cá Nhân
Nhấp vào hình ảnh để chuyển đến trang cá nhân

Liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Bài viết gần đây

Các Trang