Chương 1: Nguyên Tử
A.
KIẾN THỨC CƠ SỞ
I.
THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
1.
THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Mọi nguyên tử đầu đều cấu tạo từ ba loại hạt cơ bản là proton (p), nơtron (n), electron (e), gồm hai phần
Hạt nhân nguyên tử tụ do p và n tạo nên.
Lớp vỏ nguyên tử do e tạo nên.
Mọi nguyên tử đầu đều cấu tạo từ ba loại hạt cơ bản là proton (p), nơtron (n), electron (e), gồm hai phần
Hạt nhân nguyên tử tụ do p và n tạo nên.
Lớp vỏ nguyên tử do e tạo nên.
Đặc điểm của các hạt tạo nên nguyên tử:
Đặc tính hạt
|
Vỏ nguyên tử
|
Hạt nhân
|
|
Proton (p)
|
Nơtron (n)
|
||
Điện tích q
|
e = - 1,6.10-19C
hay qe
= 1-
|
qp = 1,6.10-19C
hay qp
= 1+
|
qn =
0
|
Khối lượng m
|
me =
9,1.10-31kg
hay me
= 0,00055u
|
mp =
1,67.10-27kg
hay mp
= 1u
|
mn =
1,67.10-27kg
hay mn
= 1u
|
ðSố p = Số e
2.
KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG
NGUYÊN TỬ
Kích thước nguyên tử
Để biểu thị kích thước nguyên tử người ta dùng đơn vị nanomet (kí hiệu nm) hay angstrom (kí hiệu \(\mathop A\limits^0 \) ).
Kích thước nguyên tử
Để biểu thị kích thước nguyên tử người ta dùng đơn vị nanomet (kí hiệu nm) hay angstrom (kí hiệu \(\mathop A\limits^0 \)
Ví dụ
-
Nguyên tử hiđro có bán kinh khoảng 0,053
nm.
-
Đường kinh hạt nhân nguyên tử còn nhỏ hơn,
vào khoảng 10-5 nm
ð Như
vậy đường kính nguyên tử lớn hơn đường kính hạt nhân khoảng: \(\frac{{{{10}^{ - 1}}nm}}{{{{10}^{ - 5}}nm}} = 10.000\) lần.
Đường kính của p, e còn nhỏ hơn rất nhiều
vào khoảng 10-8nm.
ð Nguyên
tử có cấu tạo rổng với tâm nguyên tử là hạt nhân, các electron chuyển động xung
quanh hạt nhân tạo nên vỏ nguyên tử.
Khối lượng nguyên tử
Nguyên tử là những hạt vi mô có khối lượng vô cùng nhỏ bé. Để biểu thị khối lượng của nguyên tử và các hạt vi mô khác người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu là u hay đvC.
Nguyên tử là những hạt vi mô có khối lượng vô cùng nhỏ bé. Để biểu thị khối lượng của nguyên tử và các hạt vi mô khác người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu là u hay đvC.


Khối lương nguyên tử của Cacbon là 19,92026.10-27 kg = 12u
Vì khối lượng electron rất nhỏ so với khối
lượng hạt nhân nên có thể coi khối lượng nguyên tử gần bằng với khối lượng hạt
nhân và bằng mp + mn.
3.
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Điện tích hạt nhân
Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương. Nếu trong hạt nhân có Z proton thì điện tích của hạt nhân là Z+.
Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương. Nếu trong hạt nhân có Z proton thì điện tích của hạt nhân là Z+.
Số điện tích hạt nhân còn gọi số hiệu
nguyên tử (bằng số thứ tự của nguyên tố trong hệ thống tuần hoàn Mendeleep).
ðNhư vậy, với một nguyên tử trung hòa về điện:
số p = số e = Z.
Số khối hạt nhân
Tổng số proton (Z) và số
notron (N) trong hạt nhân nguyên tử gọi là số khối A
A = Z + N
Với 82 nguyên tố đứng đầu HTHH, ta thấy:
Với 82 nguyên tố đứng đầu HTHH, ta thấy:
4.
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.

Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện
tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử.
Số proton trong hạt nhân, số electron
trong nguyên tử.
Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử.
Số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần
hoàn.
Kí hiệu nguyên tử: Để biểu diễn hạt nhân của
một nguyên tố hóa học X, người ta dùng kí hiệu như sau:
\({}_Z^AX\) trong đó Z: là điện tích hạt nhân
A: là số khối
A: là số khối
ð Như vậy với một nguyên
tử, cách kí hiệu trên chỉ rõ thành phần cấu tạo
nguyên tử.
nguyên tử.
Ví dụ: \({}_{17}^{35}Cl\) nguyên tử Clo có :có 17 electron, 17 proton, 18 notron.
5.
ĐỒNG VỊ - NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH
Đồng vị

Ví dụ: \({}_{17}^{35}Cl\) và \({}_{17}^{37}Cl\).
Nguyên tử khối trung bình

hay \(\overline A = \frac{{aA + bB + ...}}{{100\% }}\)
Trong đó:
là nguyên tử khối trung bình.
A, B,… là nguyên tử khổi của
mỗi đồng vị.
a, b,… là % số nguyên tử của
mỗi đồng vị.
II.
VỎ NGUYÊN TỬ
1.
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON
NGUYÊN TỬ
Đặc điểm chuyển động của electron trong
nguyên tử
Electron chuyển động xung quanh hạt nhân với
vận tốc rất lớn, tạo nên một vùng không gian mang điện tích âm gọi là “mây
electron”.
Mật độ điện tích của đám mây electron
không đều, chỗ nhiều chỗ ít. Khu vực có mật độ điện tích lớn nhất thường gọi là
obitan nguyên tử (kí hiệu AO), các obitan khác nhau về hình dạng, kích thước và
sự đinh hương trong không gian.
Electron chuyển động xung quanh hạt nhân với
các mức năng lượng khác nhau. Những electron ở gần hạt nhân, liên kết với nhân
chặt chẽ nhất. Ta nói chúng ở mức năng lượng thấp nhất. Những electron ở xa hạt
nhân nhất, ở mức năng lượng cao nhất và luên kết yếu với nhân, những electron
này dễ tham gia vào liên kết hóa học.
2.
LỚP VÀ PHÂN LỚP ELECTRON
Lớp electron (mức năng lượng)
Phân lớp electron (hay phân mức năng lượng)
Mỗi lớp electron lại chia thành phân lớp.
Các electron trong mỗi phân lớp lại có mức năng lượng bằng nhau.
Các phân lớp được kí hiệu: s, p, d, f,…
Số phân lớp trong mỗi lớp đúng bằng số thứ
tự của lớp đó.
Ví dụ: lớp K (n = 1) có 1
phân lớp: 1s
lớp L (n = 2) có 2 phân lớp: 2s, 2p
lớp M (n = 3) có 3 phân lớp: 3s, 3p, 3d
Số obitan trong một phân lớp
Trong số phân lớp có các obitan (AO).
-
Phân lớp s có 1 AO
-
Phân lớp p có 3 AO
-
Phân lớp d có 5 AO
-
Phân lớp f có 7 AO
Số obitan trong một lớp electron
-
Số obitan trong lớp electron thứ n là n2
obitan
-
Lớp K (n = 1) có 1obitan: 1s
-
Lớp L (n = 2) có 4 obitan: 1 obitan s và 3
obitan 2p
-
Lớp thứ M (n = 3) có 9 obitan: 1 obitan
3s, 3 obitan 3p, 5 obitan 3d
3.
NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ - CẤU HÌNH ELECTRON
NGUYÊN TỬ
Năng lượng electron trong nguyên tử
Mức năng lượng của obitan nguyên tử
-
Trong nguyên tử các electron trên mỗi
ibitan có một mức năng lượng xác định.
-
Các electron trên các obitan khác
nhau của cùng một phân lớp có năng lượng như nhau.
-
Chiều tăng dần của năng lượng theo
các phân lớp
|
Trật tự theo chiều tăng dấn năng lượng
theo các phân lớp hay:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p
5s 4d …
Chú ý: Khi điện tích hạt
nhân tăng có sự chèn mức năng lượng. Mức 4s trở nên thấp hơn mức 3d, mức 5s thấp
hơn mức 4d…
Các nguyên lí và quy tác phân bố electron
trong nguyên tử
Nguyên lí Pauli: Trên 1 obitan (hay ô lượng
tử
) chỉ có thể có nhiều nhất hai electron và hai electron này
chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron.
Sự mô tả cấu trúc electron bằng vỏ nguyên
tử
Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng

Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét